Mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh tại nhà

Cách chữa khò khè cho trẻ sơ sinh không phải do bệnh lý tại nhà không hề khó. Ba mẹ có thể chọn lọc các mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh phù hợp nhất mà chúng tôi cung cấp dưới đây để nhanh chấm dứt tình trạng này của con.

Nội dung tóm tắt

Mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh

Nguyên nhân gây khò khè cho trẻ sơ sinh

Thở khò khè bắt nguồn từ nguyên nhân do đường thở hẹp, do sự tắc nghẽn của đường hô hấp dưới có thể gây tắc nghẽn, kích ứng khiến trẻ thở rất khó. Một số lý do thở khò khè là do bị suyễn, dị ứng, viêm phế quản…

Viêm tiểu phế quản viêm phổi là nguyên nhân hay gặp nhất ở trẻ sơ sinh. Một số trẻ sơ sinh có tuyến hung to chèn ép vào đường dẫn khí cũng tạo ra tiếng thở khò khè. Ngoài ra, một số trẻ bị dị tật bất thường như mềm sụn thanh quản cũng có tiếng thở khò khè.

Nguyên nhân khiến cho trẻ bị khò khè
Nguyên nhân khiến cho trẻ bị khò khè

Xem thêm: Mẹo dân gian chữa sốt phát ban

5 mẹo chữa khò khè cho trẻ

Cho trẻ uống mật ong chưng quất (tắc)

Kết hợp mật ong với quất có tác dụng giải nhiệt, giải độc và long đờm, quất có vị chua, giải nhiệt và có tác dụng trong việc trị ho, tiêu đờm. Mật ong có vị ngọt, tính bình tốt cho tâm, phế, tỳ, vị, đại tràng. Mỗi ngày, cho trẻ uống 3 lần sẽ giúp trẻ long đờm nhanh.

Vệ sinh mũi, họng bằng dung dịch nước muối

Vệ sinh mũi họng cho trẻ là một trong những cách chữa khò khè tại nhà đơn giản vì có dịch nhầy bị ở đọng ở vùng mũi sẽ gây tắc nghẽn đường thở. Sử dụng dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0.9% có tác dụng rất tốt trong việc làm sạch bụi bẩn virus gây bệnh. Chính vì vậy, các mẹ có thể sử dụng nước muối sinh lý để xịt rửa mũi, hút mũi làm loãng các dịch nhầy trả lại sự thông thoáng cho bé, bé có thể hít thở thoải mái dễ dàng hơn.

Chữa khò khè cho trẻ sơ sinh tại nhà bằng muối sinh lý, các mẹ nên lưu ý:

  • Thực hiện tối đa 2 – 3 lần/ngày trẻ sơ sinh chỉ nên nhỏ 1 – 2 giọt nước muối sinh lý mỗi bên
  • Ngâm ấm nước muối trước khi sử dụng nước ấm lại có tác dụng tốt trong việc tiêu đờm ở trẻ.
  • Không dùng xi lanh xịt mạnh vì có thể gây tổn thương niêm mạc mũi.

Nước rau diếp cá

Diếp cá có tác dụng trị ho, ho có đờm ở trẻ sơ sinh cực kỳ hiệu quả. Ngày uống 2 – 3 lần có thể cho 1 chút đường cho bé dễ uống. Diếp cá tính bình, vị chua, thanh mát giúp thải độc, giảm ho là loại thảo dược được ví như loại thuốc kháng sinh.

Sử dụng các loại tinh dầu

Sử dụng tinh dầu sẽ cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh bị khò khè có tác dụng làm thông thoáng đường thở, đây là mẹo chữa khò khè cho trẻ cũng khá phổ biến chính. Các loại tinh dầu gồm tràm oải hương, gừng, quế bạc hà, khuynh diệp. Mẹ có thể nhỏ 1 – 2 giọt tinh dầu vào vỏ chăn, vỏ gối giúp bé dễ dàng hít thở một cách thuận lợi hơn. Không nên thoa trực tiếp lên da vì có thể gây nhạy cảm cho da của bé. Đây là cách chữa khò khè chỉ nên áp dụng cho bé từ 6 tháng tuổi trở lên.

Sử dụng tinh dầu để cải thiện tình trạng khò khè của bé
Sử dụng tinh dầu để cải thiện tình trạng khò khè của bé

Xem thêm: Mẹo dân gian chữa hóc xương cá

Trị ho cho trẻ bằng lá húng chanh

Lá húng chanh chứa nhiều tinh dầu có tác dụng thải độc, tiêu đờm. Mẹ dùng nước húng chanh cho trẻ uống ngày 2 lần sẽ nhanh chóng khỏi bệnh khò khè, sổ mũi.

Lưu ý khi chữa khò khè cho bé sơ sinh

Thực tế, rất khó để xác định chính xác hiệu quả mang lại của các mẹo trị khò khè cho trẻ sơ sinh tại nhà. Bởi một số mẹ đã từng áp dụng và cho thấy hiệu quả rõ rệt. Nhưng vẫn có một số khác vẫn tỏ ra nghi ngại và cho rằng chúng không hiệu quả và thậm chí còn khiến tình trạng trẻ sơ sinh có đờm, đau họng, thở khò khè ở trẻ tồi tệ hơn.

Đặc biệt là với các trường hợp do bệnh lý gây nên. Việc áp dụng các mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh gần như không đem lại hiệu quả chân thực. Nhất là với trẻ đang gặp tình trạng thở khò khè đi kèm với nôn mửa, đau họng, khó thở, ho, sốt, sổ mũi, tắc nghẽn hoặc nước mũi,…

Tuy nhiên, tính tới hiện nay các mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh đối với bé trên 2 tháng tuổi vẫn đem tới hiệu quả khá tốt với các bé bị khò khè do dị ứng và tắc nghẹt mũi thông thường. Nhưng nếu tình trạng này mãi kéo dài không thuyên giảm. Tốt nhất bố mẹ nên chủ động đưa bé đến các khám bác sĩ để tìm hiểu rõ nguyên nhân gây khò khè ở trẻ sơ sinh và đưa ra cách điều trị kịp thời.Tránh chủ quan và tự ý chữa trị cho bé tại nhà. Bởi có thể khiến tình trạng bệnh trở nặng và gây ra biến chứng nguy hiểm khác.

Hi vọng với những mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh mà bài viết đã cung cấp trên đây có thể hỗ trợ bố mẹ cùng vượt qua những ngày khó chịu này. Con vui khỏe và phát triển tốt hơn!

Rate this post